Máy Tính An Phát
17/11/2020

Nên chọn ổ cứng SSD hay HDD cho máy tính của bạn?

Ổ cứng là một phần không thể thiếu của máy tính có thể giúp đọc và lưu trữ dữ liệu cá nhân. Vì thế cần phải lưu ý khi chọn ổ cứng để phù hợp nhất với máy tính của bạn. Hãy cùng máy tính An Phát tìm hiểu về việc nên chọn ổ cứng SSD hay HDD cho máy tính của bạn nhé! 

>>> Xem thêm: Nên chọn ổ cứng nào cho máy tính bàn văn phòng của bạn?

Ổ cứng máy tính là gì?


Nên chọn ổ cứng SSD hay HDD cho máy tính của bạn?

Ổ cứng máy tính là gì?

Ổ cứng( HDD) là một thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu trong máy tính. Với sự phát triển rất nhanh chóng của công nghệ như hiện nay, thì ổ đĩa cứng ngày nay có kích thước gọn nhẹ nhưng dung lượng càng ngày càng tăng lên.

Công dụng của ổ cứng máy tính

Ngoài việc lưu trữ dữ liệu nó còn liên quan đến một vấn đề quan trọng khi sử dụng máy tính như: tốc độ khởi động, truy xuất dữ liệu, độ an toàn của dữ liệu trên máy.

Bất cứ thao tác nào trên máy tính như sao chép, cắt dán, khởi động,… những thao tác nhanh hay chậm đều sẽ phụ thuộc vào cấu tạo phần cứng của ổ cứng có tốt hay không.

Những thành phần của ổ cứng máy tính


Nên chọn ổ cứng SSD hay HDD cho máy tính của bạn?

Những thành phần của ổ cứng máy tính

Đĩa từ

Đĩa từ là đĩa kim loại hình tròn gắn bên trong ổ đĩa cứng. Có một số đĩa được gắn trên động cơ trục chính để tạo ra bề mặt lưu trữ dữ liệu trong không gian nhỏ hơn.

Để duy trì lưu trữ và truy xuất dữ liệu một cách có tổ chức, thì đĩa từ được sắp xếp thành một cấu trúc cụ thể. Cấu trúc này gồm track (rãnh), sector và cluster.

Đầu đọc/ghi

Đầu đọc là một phần giữa từ tính nơi lưu trữ dữ liệu và thành phần điện tử trong đĩa cứng. Đầu đọc đó chuyển thông tin dạng bit thành xung từ khi lưu trữ trên đĩa từ và sẽ đảo ngược quá trình đó khi đọc.

>>> Thông tin liên quan: Dịch vụ thu mua laptop cũ giá cao

Động cơ trục chính

Nên chọn ổ cứng SSD hay HDD cho máy tính của bạn?
Động cơ trục chính

Động cơ trục chính có vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạt động của ổ cứng mà nó hoạt động bằng cách quay đĩa cứng. Động cơ trục chính phải cung cấp một năng lượng quay ổn định, rất đáng tin cậy và nhất quán trong nhiều giờ khi bạn sử dụng liên tục.

Mạch xử lý dữ liệu

Đĩa cứng được làm bằng bảng mạch thông minh tích hợp vào bộ phận đĩa cứng. Nó được gắn ở đáy của ổ cứng. Đầu đọc, ghi liên kết với bảng mạch xử lý dữ liệu qua cáp ribbon linh hoạt.

Khe gắn ổ cứng

Nên chọn ổ cứng SSD hay HDD cho máy tính của bạn?
Khe gắn ổ cứng

Toàn bộ đĩa cứng gắn trong vỏ kín được thiết kế để có thể bảo vệ khỏi không khí bên ngoài. Dưới ổ đĩa được gọi là phần đế. Những cơ chế truyền động được đặt trong đế và nắp đậy, và đặt trên đầu để có thể đảm bảo độ kín cho đầu đọc và đĩa từ.

Ổ cứng được lắp ở đâu?


Nên chọn ổ cứng SSD hay HDD cho máy tính của bạn?

Ổ cứng được lắp ở đâu?

Ổ đĩa cứng máy tính lắp bên trong thân máy tính và gắn vào bo mạch chủ bằng cáp ATA, SCSI hoặc SATA.

Dung lượng ổ cứng

Dung lượng ổ cứng là một không gian lưu trữ và khoảng trống trên ổ đĩa để lưu trữ dữ liệu phục vụ cho hoạt động của máy tính. Tùy thuộc vào không gian lưu trữ của các loại ổ đĩa khác nhau mà dung lượng ổ đĩa dao động từ vài trăm MB đến vài GB hoặc TB.

>>> Bạn nên biết: Ổ cứng máy tính đồ họa cần sử dụng bao nhiêu dung lượng là đủ?

Những thông số quan trọng trên ổ cứng

Những loại ổ cứng phổ biến

Có 2 loại ổ cứng phổ biến nhất hiện nay là SSD và HDD, trong đó:

So sánh ổ cứng SSD và HDD


Nên chọn ổ cứng SSD hay HDD cho máy tính của bạn?

So sánh ổ cứng SSD và HDD

Công dụng của 2 loại này dùng để lưu trữ dữ liệu. Nhưng mỗi loại sẽ có những ưu và nhược điểm riêng. Trên đây là những tìm hiểu và phân tích về ổ cứng máy tính của máy tính An Phát chúng tôi. Như đã tìm hiểu ở trên thì có 2 loại ổ cứng nhưng cũng tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng để có thể biết được là bạn nên sử dụng loại nào. Nếu bạn chỉ có nhu cầu giải trí hay công việc văn phòng nhẹ nhàng thì sử dụng ổ cứng HDD là phù hợp. Nhưng nếu bạn là dân đồ họa hay muốn chơi game mượt thì nên sử dụng ổ cứng SSD sẽ phù hợp hơn. Vì thế bạn cần cân nhắc kỹ càng trước khi lựa chọn.

>>> Bài viết liên quan: Nên tự build hay mua máy tính chơi game?
 
Các tin tức khác
Máy Tính An Phát